Tuần hành tưởng niệm Nguyễn Văn Tú - Chống bạo lực phân biệt chủng tộc

Thứ sáu - 14/04/2017 22:06
Người Việt ở Đức hãy xuống đường vào ngày 24.04.2017 tại Berlin để tưởng niệm người đồng hương Việt Nam của chúng ta bị giết hại ngày 24.04.1992, để chống bạo lực phân biệt chủng tộc- trước đây và ngày nay!
Tuần hành tưởng niệm Nguyễn Văn Tú - Chống bạo lực phân biệt chủng tộc
.
>> Nguyễn Thế Tuyền (Berlin): TƯỞNG NIỆM NGUYỄN VĂN TÚ    
 
 


Gedenkkundgebung für Nguyen Văn Tú
Gegen rassistische Gewalt - damals wie heute!

 
Nguyễn Văn Tú lebte ab 1987 als Vertragsarbeiter in der DDR. Am 24. April 1992 wurde er in Berlin-Marzahn am Brodowiner Ring von einem Neonazi erstochen.

Damals fand ein Trauermarsch mit ca. 2.000 Teilnehmer*innen statt. 25 Jahre danach ist seine Geschichte in der Öffentlichkeit weitgehend in Vergessenheit geraten.

Auch heute sind rassistische Übergriffe auf Menschen und ihre Unterkünfte alltäglich.

Genauso wie damals kämpfen heute viele Menschen um einen Aufenthaltsstatus und um Schutz vor Gewalt.

An dem 25. Todestag möchten wir an Nguyễn Văn Tú erinnern.


 
Tuần hành tưởng niệm Nguyễn Văn Tú
Chống bạo lực phân biệt chủng tộc- trước đây và ngày nay!

 
Nguyễn Văn Tú sống từ năm 1987 là công nhân hợp tác lao động tại CHDC Đức . Ngày 24 tháng tư năm 1992 anh bị một phần tử phát xít đâm chết.

Hồi đó đã có một đám tang tuần hành với khoảng 2000 người tham dự.  25 năm sau lịch sử của anh phần lớn đã bị lãng quên trong công chúng
 
Ngày nay các cuộc tấn công phân biệt chủng tộc đối với con người và nơi ở của họ cũng xẩy ra hàng ngày. Cũng giống như hồi đó, hiện nay nhiều người đang phải đấu tranh đòi quyền  lưu trú và sự an toàn trước bạo lực.
 
Chúng ta  tưởng niệm Nguyễn văn Tú,  nhân 25 năm ngày mất của anh .
 
 
Podiumsveranstaltung:
- die 90er jahre -
rassismus und widerstand

 
Mit dem Ende der DDR verloren auch die sogenannten Vertragsarbeiter*innen ihren Aufenthaltsstatus, darunter viele Viet-names*innen. Dagegen formierte sich ein Widerstand, in dem für ihr Bleiberecht und Arbeit gekämpft wurde. Neben der Bedrohung durch staatliche Abschiebepolitk waren sie Ziel von massiver rassistischer Gewalt: von Seiten der Polizei, als auch durch Rassist*innen und Neonazis.

Über die Geschichte und die Situtation mehr als 25 Jahre danach sprechen Zeitzeug*innen der „Vereinigung der Vietnamesen in Berlin und Brandenburg“ und weitere Personen aus deutsch-vietnamesischen Communities.
 
Thảo luận của buổi lễ :
Sự phân biệt chủng tộc  và chống phân biệt chủng tộc
- trong thập niên 90-

 
Với sự giải thể của nhà nước CHDC Đức , những người hợp tác lao động cũng mất  đi quyền lưu trú, trong đó bao gồm những người lao động Việt Nam . Để chống lại vấn đề đó một lực lượng

 phản kháng đã được tập hợp để đấu tranh cho quyền lưu trú và quyền làm việc.  Bên cạnh những mối đe dọa bị trục xuất từ những chính sách của nhà nước, họ còn là mục tiêu của sự phân biệt chủng tộc từ phía công an, của chủ nghĩa bài ngoại và chủ nghĩa phát xít. 
 
Nhân chứng thời gian của hội người Việt Nam tại Berlin- Brandenburg và nhiều nhân vật trong cộng đồng Đức -Việt sẽ nói về sự kiện lịch sử này và tình hình sau hơn 25 năm qua.

 

 
.
Xem thêm:

>> Nguyễn Thế Tuyền (Berlin): TƯỞNG NIỆM NGUYỄN VĂN TÚ    
  
 










.

Sơ đồ đường đi (bạn đọc có thể thay đổi to nhỏ, xê dịch vị trí để xem đường đi theo ý muốn, hoặc bấm vào các tùy chọn ở góc trên, bên trái để sử dụng các chức năng mở rộng khác như tra cứu giờ tàu xe công cộng v.v... ): 

Đại điểm:  Brodowiner Ring 8, 12679 Berlin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

  • Tran Thuy Ha

    Cảm ơn tác giả đã kêu gọi mọi người tham gia tưởng niệm anh Nguyễn Văn Tú. Chúng ta cần làm những việc đó cho chính những Việt nam hiện nay vẫn đang sống trên khắp mọi nơi ở nước Đức để nhận được sự tôn trọng của xã hội Đức. Con cháu chúng ta ở nơi đây cũng sẽ cảm thấy bớt lẻ loi hơn khi phải chống lại sự phân biệt đối xử ở những nơi chúng học, chúng đến, cho dù ở đó tiếng nói của học sinh Việt còn quá ít ỏi, nhưng chúng sẽ dũng cảm tự đứng lên để bảo vệ quyền con người của mình khi noi theo tấm gương của cha mẹ.

      Tran Thuy Ha   16/04/2017 22:17

Theo dòng sự kiện

Xem tiếp...

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Cảm nhận mới nhất
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây